Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 8

I. CHẤT.

  • Chất là một dạng của vật chất. Chất tạo nên vật thể.
  • Vật thể do nhiều chất tạo nên.
  • Mỗi chất có những tính chất vật lí và tính chất hóa học nhất định.
  • Chất nguyên chất:       + là chất không lẫn chất khác.

+ Chất có tính chất nhất định

  • Hỗn hợp:         + Gồm nhiều chất trộn lẫn nhau.

+ Có tính chất thay đổi.

  • Dựa vào sự khác nhau về tính chất để tách một chất ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lí thông thường: lọc, đun, chiết, nam châm…
doc 6 trang Hữu Vượng 28/03/2023 7940
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_8.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 8

  1. 2/ Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất: 2.1/. Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) & khối lượng chất (m): n = m : M Với M là khối lượng mol của chất. 2.2/. Áp dụng: a/. Tính số mol có trong 32g Cu? Ta có : mCu = 32g. Cu = 64 đvc => Mcu = 64g. – Giải : a/ nCu = mCu : MCu = 32 : 64 = 0,5 (mol) b/. Tính khối lượng mol của hợp chất A, biết rằng 0,125 mol chất này có khối lượng là 12,25g? MA = mA : nA = 12,25 : 0,25 = 98(g) 2.3/.Chuyển đổi giữa lượng chất & thể tích của chất khí (V) ở (đktc): a) Công thức: V n mol 22,4 b).Áp dụng: * Tính thể tích ở đktc của: 0,175 mol CO2; 1,25 mol H2; 3 mol N2. - Giải: * V n x 22,4 = 0,175 x 22,4 = 3,92(l) CO2 CO2 * V n x 22,4 = 1,25 x 22,4 = 28(l) H2 H2 * V n x 22,4 = 3 x 22,4 = 67,2(l) N2 N2 * Nếu hai chất khí khác nhau mà có thể tích bằng nhau (đo cùng nhiệt độ và áp suất) thì chúng có cùng số mol chất & có cùng số phân tử. * Thể tích mol chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ & áp suất của chất khí. 3/ Tỷ khối của chất khí: 3.1/. Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B để biết được khí A nặng hơn hay nhẹ hơn khí B MA dA/B = MB 3.2/. So sánh khối lượng mol của A & không khí để biết khí A nặng hơn hay nhẹ không khí. M A M A d A/KK M KK 29 4/ Tính theo công thức hóa học: 4.1/ .Biết CTHH của hợp chất, xác định thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố hóa học tạo nên chất. - Gồm 3 bước: 1, Tìm khối lượng mol của hợp chất: 2, Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong hợp chất. 3, Tìm thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất. Ví dụ : Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất Fe2O3 (Sắt (III) oxit)? Giải: M = 56 . 2 + 16 . 3 = 160 (g) Fe2O3 Có 2 mol Fe & 3 mol O trong 1 mol Fe2O3 Thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất Fe2O3 là: mFe 2.56 % Fe = . 100% = .100% = 70% M 160 Fe2O3 mO 3.16 %O= .100%= .100%=30% hoặc %O = 100% - %Fe= 100%- 70% = M 160 Fe2O3 30% 4.2/.Biết thành phần các nguyên tố, xác định CTHH của hợp chất: Ví dụ: Một hợp chất có thành phần % về khối lượng mỗi nguyên tố là:% Cu = 40; % S = 40 & % O = 20 Hãy xác định CTHH của hợp chất, biết khối lựơng mol là 160g. 5