Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Hóa học Khối 9 - Năm học 2016-2017 - Trường PT DTNT THCS & THPT Tuy Đức

SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN 

Ô nguyên tố :

Cho biết:số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, NTK

Chu kỳ:Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được sắp xếp thành hàng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp

Nhóm : Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bừng nhau và được sắp xếp thành một cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử

Số thứ tự của nhóm = số elactron ở lướp ngoài cùng 

Sự biến đổi tuần hoàn về cấu tạo nguyên tử và tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 

Trong một chu kỳ: từ trái sang phải

Số e ngoài cùng tăng dần từ 1 à 8

Tính kim loại giảm , tính phi kim tăng Đầu chu kỳ là kim laoị mạnh, cuôií chu kỳ là phi kim mạnh, kết thúc chu kỳ là khí hiếm

Trong một nhóm đi từ trên xuống 

  • Số lớp e tăng dần , tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần

Ý nghĩa  của bảng tuần hoàn :

  • Biết vị trí của nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử và
  • Ngược lại biết cấu tạo => vị trí  và  tính chất 
doc 6 trang Hữu Vượng 29/03/2023 6640
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Hóa học Khối 9 - Năm học 2016-2017 - Trường PT DTNT THCS & THPT Tuy Đức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_2_mon_hoa_hoc_khoi_9_nam_hoc_2016_201.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Hóa học Khối 9 - Năm học 2016-2017 - Trường PT DTNT THCS & THPT Tuy Đức

  1. b. Glucozơ, Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. Glucozơ Saccarozơ Tinh bột và xenlulozơ Phản ứng oxi C6H12O6 + Ag2O Không phản ứng Không phản ứng hóa NH3 C6H12O7 + 2Ag. (axit gluconic) Phản ứng lên C6H12O6 Men Không phản ứng Không phản ứng men rượu 2C2H5OH + 2CO2 Phản ứng Không phản ứng C12H22O11 + H2O (-C6H10O5-)n + nH2O 0 0 thủy phân H2SO4, t Axit, t nC6H12O6 C6H12O6 ( glucozơ) + C6H12O6 (Fructozơ) Phản ứng với Không phản ứng Không phản ứng Hồ tinh bột + Nước iot iot (màu nâu) màu xanh thẫm Điều chế (-C6H10O5-)n + Từ mía Do sự quang tổng hợp nH2O trong cây xanh: 0 Axit, t 6nCO2 + 5nH2O nC6H12O6 clorophin, a’s’ (- C6H10O5-)n + 6nCO2 1. Công thức toán học: m = n.M ; n = m ; V = n.22.4 ; CM = n ; C% = mct . 100 M V mdd ÑR = VR . 100 ; HPU = mLT ; Ddd = m VHH mTT V BÀI TẬP Câu 1: Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo của Axit axêtic ? Nêu nhận xét về đặc điểm cấu tạo của Axit axêtic ? (2đ) Câu 2: Có hỗn hợp khí gồm: CH 4 và C2H2. Hãy trình bày phương pháp hóa học để tách riêng được CH4 tinh khiết. Viết PTHH minh họa (nếu có). (2đ) Câu 3: Thực hiện dãy chuyển đổi hóa học sau: ghi rõ điều kiện (nếu có). (2đ) (1) (2) (3) (4) C2H4  C2H5OH  CH3COOH  CH3COOC2H5  C2H5OH Câu 4: Cho 21,2g Na2CO3 vào trong dung dịch CH3COOH 0,5M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lượng khí sinh ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được chất kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. (0,5đ) b) Tính thể tích dung dịch CH3COOH cần dùng. (1,5đ) 5