Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lương Nghĩa
Câu 30: Để kiểm tra xem một dây dẫn chạy qua nhà có dòng điện hay không mà không dùng dụng cụ đo điện, ta có thể dùng dụng cụ nào dưới đây?
A. Một cục nam châm vĩnh cửu. B. Điện tích thử.
C. Kim nam châm. D. Điện tích đứng yên.
Câu 31: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì B. Song song với kim nam châm.
C. Vuông góc với kim nam châm. D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
Câu 32: Từ phổ là hình ảnh cụ thể về:
A. các đường sức điện. B. các đường sức từ.
C. cường độ điện trường. D. cảm ứng từ.
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lương Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2020_2021.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lương Nghĩa
- Tên các cực từ của nam châm là A. A là cực Bắc, B là cực Nam B. A là cực Nam, B là cực Bắc. C. A và B là cực Bắc. D. A và B là cực Nam. Câu 34: Quy tắc nào sau đây xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua? A. Quy tắc bàn tay phải. B. Quy tắc bàn tay trái. C. Quy tắc nắm tay phải. D. Quy tắc nắm tay trái. Câu 35: Nam châm điện có cấu tạo gồm: A. Nam châm vĩnh cửu và lõi sắt non. B. Cuộn dây dẫn và lõi sắt non. C. Cuộn dây dẫn và nam châm vĩnh cửu. D. Nam châm. Câu 36: Các nam châm điện được mô tả như hình sau: Hãy cho biết nam châm nào mạnh hơn? A. Nam châm a B. Nam châm c C. Nam châm b D. Nam châm e Câu 37: Xét các bộ phận chính của một loa điện (1). Nam châm (2). Ống dây (3). Màng loa Các bộ phận trực tiếp gây ra âm là: A. (2) B. (3) C. (2), (3) D. (1) Câu 38: Theo quy tắc bàn tay trái, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo: A. Chiều của lực điện từ B. Chiều của đường sức từ C. Chiều của dòng điện D. Chiều của đường đi vào các cực của nam châm Câu 39: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào: A. Chiều của dòng điện qua dây dẫn. B. Chiều đường sức từ qua dây dẫn. C. Chiều chuyển động của dây dẫn.
- A. biến đổi của cường độ dòng điện. B. biến đổi của thời gian. C. biến đổi của dòng điện cảm ứng. D. biến đổi của số đường sức từ. II. TỰ LUẬN: Câu 1: Nêu ý nghĩa của điện trở? Phát biểu định luật ôm, viết công thức, nêu tên và đơn vị tính của các đại lượng có mặt trong công thức? Câu 2: Nêu đặc điểm của cường độ dòng điện, hiệu điện thế và công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp và song song? Câu 3: Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức, nêu tên và đơn vị tính của các đại lượng có mặt trong công thức? Điện trở suất của một chất cho biết gì? Câu 4: Viết công thức tính công suất điện? Công của dòng điện là gì? Viết công thức tính công của dòng điện? Câu 5: Phát biểu định luật JunLenXơ, viết công thức, nêu tên và đơn vị tính của các đại lượng có mặt trong công thức? Câu 6: Phát biểu quy tắc năm tay phải và quy tắc bàn tay trái? Chiều đường sức từ của ống dây phụ thuộc vào yếu tố nào? Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 7: Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều? Câu 8: Moät daây daãn baèng nikeâlin coù chieàu daøi 100m, tieát dieän 0,5mm2 ñöôïc maéc vaøo nguoàn ñieän coù hieäu ñieän theá 120V. 1/ Tính ñieän trôû cuûa daây? Cho điện trở suất của Ni kê lin là 0,4.10-6 m . 2/ Tính cöôøng ñoä doøng ñieän qua daây. Câu 9: Moät ñoaïn maïch goàm ba ñieän trôû R1 = 3 ; R2 = 5 ; R3 = 7 ñöôïc maéc noái tieáp vôùi nhau. Hieäu ñieän theá giöõa hai ñaàu ñoaïn maïch laø U = 6V. 1/ Tính ñieän trôû töông ñöông cuûa ñoaïn maïch. 2/ Tính hieäu ñieän theá giöõa hai ñaàu moãi ñieän trôû. Câu 10: Trên một nồi cơm điện có ghi 220V- 528W 1/ Tính cường độ dòng điện định mức chạy qua dây nung của nồi? 2/ Tính điện trở dây nung của nồi khi nồi đang hoạt động bình thường? Câu 11: Cho maïch ñieän nhö hình veõ: A B Vôùi: R1 = 30 ; R2 = 15 ; R3 = 10 vaø UAB = 24V. R2 1/ Tính ñieän trôû töông ñöông cuûa maïch. R1 2/ Tính cöôøng ñoä doøng ñieän qua moãi ñieän trôû. R3 3/ Tính coâng cuûa doøng ñieän sinh ra trong ñoaïn maïch trong thôøi gian 5 phuùt. Câu 12: Cho maïch ñieän nhö hình veõ: A B Vôùi R1 = 6 ; R2 = 2 ; R3 = 4 cöôøng ñoä doøng ñieän qua maïch chính laø I = 2A. R1 1/ Tính ñieän trôû töông ñöông cuûa maïch. R2 R3 2/ Tính hieäu ñieän theá cuûa maïch. 3/ Tính cöôøng ñoä doøng ñieän vaø coâng suaát toûa nhieät treân töøng ñieän trôû.
- ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp A B A C A D D B A C B C C A C án Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp D C B A D C A A B C B B C C C án Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Đáp D B B C B D B C D D B C D D D án II/ TỰ LUẬN: Câu 1: - Ý nghĩa: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. - Đinh luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. - Công thức: I = U Trong đó I là CĐDĐ (A); U là HĐT ( V); R là điện trở của R dây dẫn ( ) Câu 2: - Đoạn mạch nối tiếp: + Cường độ dòng điện: I = I1 = I2 = = + Hiệu điện thế: U = U1 + U2 + + + Điện trở tương đương: Rtđ = R1 + R2 + + - Đoạn mạch song song: + Cường độ dòng điện: I = I1 + I2 + +
- - Cấu tạo: Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường ( bộ phận đứng yên) gọi là Stato và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua ( bộ phận quay) gọi là Rôto. - Nguyên tắc hoạt động: Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua thì dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay. Câu 8: 1/ Điện trở của dâu Nikêlin là: l 100 R = = 0,4.10-6 = 80 ( ) S 0,5.10 6 2/ Cường độ dòng điện trong mạch chính là: U 120 I = 1,5(A) R 80 Câu 9: 1/ Điện trở tương dđương là: Rtđ = R1 + R2 + R3 = 3 + 5 + 7 = 15 ( ) 2/ Cường độ dòng điện trong mạch chính là: U 6 I = 0,4(A) Rtđ 15 Do R1 nt R2 nt R3 I1 = I2 = I3 = I = 0,4 (A) Hiệu điện thế qua R1 là: U1 = I1.R1 = 0,4.3 = 1,2 (V) Hiệu điện thế qua R2 là: U2 = I2.R2 = 0,4.5 = 2 (V) Hiệu điện thế qua R3 là: U3 = I3.R3 = 0,4.7 = 2,8 (V) Câu 10: 1/ Cường độ định mức của dòng điện chạy qua dây nung của nồi là: P 528 P = UI I = 2,4(A) U 220 2/ Điện trở dây nung của nồi khi đang hoạt đông bình thường là: U 220 R = 91,7() I 2,4 Câu 11: 1/ Điện trở tương đương của R23 R2.R3 15.10 R23 = 6() R2 R3 15 10 Điện trở tương đương của đoạn mạch: Rtđ = R1 + R23 = 30 + 6 = 36 ( )
- Pb 600 Ib = 2,73(A) Ub 220 - Cường độ dòng điện chạy qua quạt là: Pq 110 Iq = 0,2(A) Uq 220 - Cường độ dòng điện chạy qua đèn là: Pđ 100 Iđ = 0,45(A) Uđ 220 2/ - Điện năng mà bếp sử dụng trong 30 ngày là: Ab = Pb.tb.30 = 0,6.4.30 = 72( KWh) - Điện năng mà quạt sử dụng trong 30 ngày là: Aq = 4.Pq.tq.30 = 4.0,11.10.30 = 132 (KWh) - Điện năng mà đèn sử dụng trong 30 ngày là: Ađ = 6.Pđ.tđ.30 = 6.0,1.6.30 = 108 (KWh) Điện năng mà gia đình này sử dụng trong 30 ngày là: A = Ab + Aq + Ađ = 72 + 132 + 108 = 312 ( KWh) Tiền điện mà hộ gia đình này phải trả trong 30 ngày là: T = A.800 = 312.800 = 249600 ( đồng) Câu 15: Vôùi qui öôùc: Doøng ñieän coù chieàu töø sau ra tröôùc trang giaáy. Doøng ñieän coù chieàu töø tröôùc ra sau trang giaáy. 1/ Từ cực của các nam châm được mô ta như trên hình:: F F S N N S S N F a) b) c) 2/ Xaùc ñònh chieàu doøng ñieän chaïy trong daây daãn trong caùc tröôøng hôïp sau: N S N F F F S N S a) b) c)