Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lương Nghĩa

Câu 6: Khi có một lực tác dụng lên vật, vận tốc của vật sẽ như thế nào ?

A. Vận tốc không thay đổi.                 B. Vận tốc tăng dần.

C. Vận tốc giảm dần.                            D. Có thể tăng dần, cũng có thể giảm dần

Câu 7: Quan sát một vật được thả rơi từ trên cao xuống, hãy cho biết tác dụng của trọng lực đã làm cho đại lượng nào thay đổi ?

A. Khối lượng.                                                B. Vận tốc.

C. Trọng lượng.                                           D. Khối lượng riêng.

doc 10 trang Thủy Chinh 30/12/2023 140
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lương Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lương Nghĩa

  1. 5 A. khối lượng của vật và quãng đường vật dịch chuyển. B. Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực. C. phương chuyển động của vật D. tất cả các yếu tố trên đều đúng Câu 31: Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 20 cm xuống đất. khi đó trọng lực đã thực hiện một công là A. 10000 J B. 1000 J C. 1J D. 10 J Câu 32: Một ròng rọc cố định làm thay đổi hướng chuyển động của dây đi 900 khi kéo vật lên cao như hình vẽ. A. Lực kéo đã thực hiện công vì có lực tác dụng làm vật dịch chuyển. B. Lực kéo không thực hiện công vì phương của lực vuông góc với phương dịch chuyển của vật. C. Lực kéo không thực hiện công vì lực kéo tác dụng lên vật phải thông qua ròng rọc. D. Lực kéo không thực hiện công vì nếu không có lực vật vẫn có thể chuyển động theo quán tính. Đáp án B Câu 33: Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 2500 kg lên độ cao 12 m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này. A. 300 kJ B. 250 kJ C. 2,08 kJ D. 300 J Câu 34: Một đầu máy xe lửa kéo các toa xe bằng lực F = 7500 N. Công của lực kéo là bao nhiêu khi các toa xe chuyển động được quãng đường s = 8km. A. A = 60000 kJ B. A = 6000 kJ C. A = 600 Kj D. Một kết quả khác Câu 35: Trường hợp nào sau đây ngọn gió không thực hiện công A. Gió thổi làm tốc mái nhà B. Gió thổi vào bức tường thành C. Gió thổi làm tàu bè dạt vào bờ D. Gió xoáy hút nước lên cao Câu 36: Một vật được nhúng hoàn toàn vào trong chất lỏng. Điều kiện nào để vật lơ lửng trong chất lỏng ? A. P > FA. B. P = FA. C. P FA. B. P = FA. C. P < FA. D. D ³ FA. Câu 38: Đổ nước vào đầy một cốc bằng thủy tinh sau đó đậy kín miệng cốc bằng tấm bìa không thấm nước. Khi lộn ngược cốc nước thì nước không chảy ra ngoài. Hiện tượng này liên quan đến hiện tượng vật lý nào ? A. Áp suất chất lỏng. B. Áp suất chất khí. C. Áp suất khí quyển. D. Áp suất cơ học.
  2. 7 Câu 13: Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 2500 Kg lên độ cao 12 m. Tính công của cần cẩu thực hiện trong trường hợp này? Câu 14: Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600 N. Trong 5 phút công thực hiện là 360 KJ. Tính vận tốc của con ngựa kéo xe? Câu 15: Một người đi xe đạp đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5 m. Dốc dài 40 m. Tính công do người đó sinh ra? Biết rằng lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 20 N, người và xe có khối lượng là 60 Kg.
  3. 9 Câu 7: 1/- Vận tốc trung bình trên đoạn đường lên dốc: S1 45000 V1 = 5,6(m / s) t1 8100 - Vận tốc trung bình trên đoạn đường xuống dốc: S2 30000 V2 = 20,8(m / s) t2 1440 - Vận tốc trung bình trên đoạn đường nằm ngang: S3 10000 V3 = 11,1(m / s) t3 900 2/ Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua: S1 S2 S3 45000 30000 10000 Vtb = 8,14(m / s) t1 t2 t3 8100 1440 900 Câu 8: - Lực của người đó tác dụng lên mặt sàn là: F P = F = P.S = 17000.0,03 = 510 (N) S Lực mà người đó tác dụng lên mặt sàn củng chính là trọng lượng của người đó: P = F = 510 (N) - Khối lượng của người đó là: P 510 P = 10.m m 51(Kg) 10 10 Câu 9: 1/ Tàu đã nổi lên vì áp suất tác dụng lên vỏ tàu lúc sau nhỏ hơn lúc trước ( 860000 N/m2 < 2020000 N/m2) 2/ - Độ sâu của tàu ở thời điểm lúc đầu là: P 2020000 P = d.h h = 196,1(m) d 10300 - Độ sâu của tàu ở thời điểm lúc sau là: P1 860000 P1 =dh1 h1 = 83,5(m) d 10300 Câu 10: Đặc điểm của píttông lớn và píttông nhỏ của máy thủy lực là: S F 50000 50 s f 1000 Vậy píttông lớn có diện tích lớn hơn píttông nhỏ 50 lần. Câu 11: - Lực đẩy Ác si mét do nước tác dụng lên miếng sắt là: FAn = dn.V = 10000 . 0,0035 = 35 (N) - Lực đẩy Ác si mét do dầu tác dụng lên miếng sắt là: FAd = dd.V = 8000 . 0,0035 = 28 (N) Câu 12: - Thể tích của xà lan ngập trong nước: V = 12 x 2,5 x 0,7 = 21 ( m3) - Trọng lượng của xà lan có độ lớn bằng độ lớn của lực đẩy Ác si mét tác dụng lên xà lan: