Đề cương ôn tập học kì I môn Địa lí Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lương Nghĩa
Câu 25: Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã:
A. Kí hiệp định thương mại tự do. B. Thành lập các hiệp hội khu vực.
C. Kí nghị định thư Ki-ô-tô. D. Hạn chế phát triển công nghiệp.
Câu 26: Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm:
A. Gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái Đất. B. Gần 1/2 diện tích đất nổi của Trái Đất.
C. Gần 1/4 diện tích đất nổi của Trái Đất. D. Gần 1/5 diện tích đất nổi của Trái Đất.
Câu 27: Phần lớn các hoang mạc nằm:
A. Châu Phi và châu Á. B. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu.
C. Châu Phi. D. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa.
Câu 28: Hoang mạc Xahara ở châu Phi là hoang mạc:
A. Lớn nhất thế giới. B. Nhỏ nhất thế giới.
C. Lớn nhất ở châu Phi. D. Nhỏ nhất ở châu Phi.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_dia_li_lop_7_nam_hoc_2020_2021.doc
Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Địa lí Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Lương Nghĩa
- C. Do nước biển dâng cao. D. Do ô nhiễm môi trường nước. Câu 33: Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo: A. Độ cao. B. Mùa. C. Chất đất D. Vùng. Câu 34: Trên thế giới có các lục địa: A. Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôx-trây-li-a, Nam Cực. B. Á, Âu, Mĩ, Phi, Ôx-trây-li-a, Nam Cực. C. Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Cực. D. Phi, Mĩ, Ôx-trây-li-a và Đại dương, Nam Cực, Bắc Cực. Câu 35: Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí: A. Thu nhập bình quân đầu người. B. Tỉ lệ tử vong của trẻ em. C. Chỉ số phát triển con người (HDI). D. Cơ cấu kinh tế của từng nước. Câu 36: Châu Phi có khí hậu nóng do: A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến. B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến. C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc. D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ. Câu 37: Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là: A. Bồn địa và sơn nguyên B. Sơn nguyên và núi cao. C. Núi cao và đồng bằng. D. Đồng bằng và bồn địa. Câu 38: Đâu không phải nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi là: A. Bùng nổ dân số. B. Xung đột tộc người. C. Sự can thiệp của nước ngoài. D. Hạn hán, lũ lụt. Câu 39: Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa là: A. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân. B. Bùng nổ dân số và hạn hán. C. Đại dịch AIDS, dịch bệnh đe dọa. D. Xung đột sắc tộc. Câu 40: Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức:
- Đáp án c a a b a a c a a b d c b c b a c b b a 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Câu hỏi d a c a c a b a a c c b a a d b a d b a Đáp án B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Dựa vào đặc điểm hình thái bên ngoài chia thành 3 chủng tộc chính: - Môn-gô-lô-it (người da vàng) sống tập trung chủ yếu ở Châu Á. - Ơ-rô-pê-ô-it (người da trắng) sống tập trung chủ yếu ở Châu Âu. - Nê-grô-it (người da đen) sống tập trung chủ yếu ở Châu Phi. Câu 2: - Do sự khác biệt về điều kiện sống (tự nhiên, giao thông, kinh tế, ) nên dân cư trên thế giới phân bố không đều. (1đ) - Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa đều có dân cư tập trung đông đúc. (0,5đ) - Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao thông khó khăn, vùng cực giá lạnh hoặc hoang mạc, khí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt. (0,5đ) Câu 3: Các yếu tố Quần cư nông thôn Quần cư đô thị Cách tổ chức Nhà cửa xen ruộng vườn tập hợp Nhà xây thành phố phường sinh sống thành làng xóm Mật độ dân số Thấp Cao Hoạt động Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Sản xuất công nghiệp, dịch vụ KTchủ yếu Câu 4: * Đới nóng có bốn kiểu môi trường chính: - Môi trường xích đạo ẩm. - Môi trường nhiệt đới. - Môi trường nhiệt đới gió mùa. - Môi trường hoang mạc. * Việt Nam nằm trong kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa. * Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- - Nguyên nhân: + Khí thái sự phát triển công nghiệp. + Hoạt động của giao thông, ô nhiễm phóng xạ nguyên tử. + Hoạt động sinh hoạt của con người đã thải khói bụi vào không khí. - Hậu quả: + Mưa axit làm cây cối bị chết ăn mòn các công trình xây dựng. + Các bệnh hô hấp về con người. + Tăng hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ô zôn. - Biện pháp: + Cắt giảm khí thải kí nghị định thư Ki-ô-tô. + Trồng rừng. + Hạn chế sử dụng năng lượng nguyên tử. Câu 9: - Sự thích nghi của thực vật: + Tự hạn chế sự mất nước + Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. + Thực vật tiêu biểu: Xương rồng, cây bao báp, cây bụi, - Sự thích nghi của động vật: + Tránh nắng nóng (hoạt động ban đêm, vùi mình trong cát, ). + Chịu đói khát, đi xa kiếm thức ăn. + Động vật tiêu biểu: Lạc Đà, Linh Dương, bò sát, Câu 10: + Khí hậu vô cùng lạnh lẽo, khắc nghiệt. + Mùa đông dài, nhiệt độ luôn dưới -100C. + Mùa hạ ngắn ngủi (3 - 5 tháng), không vượt quá -100C. + Biên độ nhiệt năm và ngày đêm rất lớn.