Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Nâm N’Đir

 

II. Tiếng Việt:

1. Thế nào là câu rút gọn? Tác dụng? Cách dùng câu rút gọn: BT SGK/15, 16

2. Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt: BT SGK/29

3. Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định gì?

Về hình thức: vị trí của trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có ranh giới gì?

docx 9 trang Hữu Vượng 28/03/2023 10000
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Nâm N’Đir", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_mon_ngu_van_lop_7_truong_thcs_nam_n.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Nâm N’Đir

  1. Trường THCS Nâm N’Đir GV : Huỳnh Thị Hạnh ( Ngữ văn 7 – tập 2) Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? A. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. C. Đức tính giản dị của Bác Hồ B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. D. Ý nghĩa văn chương. Câu 2. Đoạn văn trên sử dụng biện pháp tu từ nào? A. So sánh. B. Ẩn dụ. C. Liệt kê. D. Hoán dụ. Câu 3. Dấu chấm lửng trong đoạn văn trên được dùng để: A. Còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết. B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng. C. Làm giảm nhịp điệu câu văn. D. Chuẩn bị sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ. Câu 4. Câu “Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung” có vai trò là: A. Luận điểm . B. Luận chứng. C. Luận cứ. D. Cả 3 đều đúng. Phần II. Tạo lập văn bản: (8 điểm) Câu 1: (2đ) Tục ngữ là gì? Chép thuộc 5 câu tục ngữ mà em đã học. Câu 2: (1đ) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động a. Thầy giáo gọi Nam lên bảng b. Ba mẹ rất yêu thương em. c. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII d. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim Câu 3: (5đ) Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. ĐÁP ÁN Phần Câu Yêu cầu về nội dung Điểm Đọc 1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 0,5 hiểu 2 Liệt kê. 0,5 3 Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê 0,5 hết. 4 Luận cứ. 0,5 Trang 5
  2. Trường THCS Nâm N’Đir GV : Huỳnh Thị Hạnh II. LÀM VĂN: (6đ) Đề: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người Đáp án: I. Lý thuyết: (4đ ) Câu 1: Giá trị nội dung của văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" - Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu (0,5đ) - Truyền thống yêu nước của nhân dân ta theo dòng thời gian lịch sử (0,5đ) - Nhiệm vụ của Đảng trong việc phát huy hơn nữa truyền thống yêu nước của toàn dân + Biểu dương tất cả những biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước (0,5đ) + Tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo để mọi người đóng góp vào công cuộc kháng chiến (0,5đ) Câu 2: Yêu cầu của đoạn văn - Viết đoạn văn đúng hình thức, nội dung phù hợp, diễn đạt chặt chẽ (1,5đ) - Sử dụng đúng câu đặc biệt, có gạch dưới câu đặc biệt có trong đoạn văn (0,5đ) II. Làm văn (6đ) 1. Yêu cầu chung: Học sinh nắm vững phương pháp làm bài văn chứng minh. Bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu, đáp ứng yêu cầu của đề bài 2. Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau: Bài làm phải có bố cục 3 phần: Mở bải, thân bài, kết bài a/ Mở bài: Thiên nhiên bao giờ cũng gắn bó và có vai trò rất quan trọng đối với con người. Do đó, ta cần phải bảo vệ môi trường thiên nhiên. b/ Thân bài: - Thiên nhiên đem đến cho con người nhiều lợi ích, vì thế bảo vệ thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống con người. - Thiên nhiên cung cấp điều kiện sống và phát triển của con người. - Thiên nhiên đẹp gợi nhiều cảm xúc lành mạnh trong thế giới tinh thần của con người. - Con người phải bảo vệ thiên nhiên. c/ Kết bài: tất cả mọi người phải có ý thức để thực hiện tốt việc bảo vệ thiên nhiên. ĐỀ 3 Câu 1: (2 điểm) Trang 7
  3. Trường THCS Nâm N’Đir GV : Huỳnh Thị Hạnh - Xây dựng bài văn có bố cục ba phần - Văn viết mạch lạc, dẫn chứng xác thực, lí lẽ thuyết phục, viết đúng chính tả. II/ Yêu cầu cụ thể: a) Mở bài: (1 điểm) - Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát vọng đi nhiều nơi để mở rộng hiểu biết. b) Thân bài: (4 điểm) Học sinh giải thích rõ ràng và lập luận làm nổi rõ vấn đề: - Nghĩa đen + Câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng" là ý nói đi nhiều đi xa và đi thì học được nhiều kinh nghiệm, kiến thức "một sàng khôn". - Nghĩa bóng: nghĩa của cả câu tục ngữ muốn khuyên răn, nhắc nhở và khuyến khích chúng ta kinh nghiệm của ông cha cần "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" (lấy dẫn chứng cụ thể chứng minh.) - Mở rộng bàn luận: Nêu được mặt trái của vấn đề: đi nhiều mà không học hỏi, không có mục đích của việc học c) Kết bài: (1 điểm) - Câu tục ngữ ngày xưa vẫn còn ý nghĩa đối với ngày hôm nay. Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong kì thi ! Trang 9