Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

ANKAN

1. Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là

A. 2,2-đimetylpropan.         B. 2-metylbutan.                  C. pentan.                  D. 2-đimetylpropan.

2. Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là    A. 3.                                     B. 4.                                        C. 2.                                        D. 5.

3. Cho hỗn hợp 2 ankan A và B ở thể khí, có tỉ lệ số mol trong hỗn hợp: nA : nB = 1 : 4. Khối lượng phân tử trung bình là 52,4. Công thức phân tử của hai ankan A và B lần lượt là:

A. C2H6 và C4H10.       B. C­5H12 và C6H14.   C. C2H6 và C3H8.                  D. C4H10 và C3H8

docx 8 trang Hữu Vượng 30/03/2023 7000
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_mon_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2017_201.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Chuyên Nguyễn Chí Thanh

  1. A. C4H6O. B. C 8H8O. C. C 8H8. D. C 2H2. 4. Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch Br2 0,15M, sau đó cho dung KI dư vào thấy xuất hiện 1,27 gam iot. Hiệu suất trùng hợp stiren là A. 60%.B. 75%.C. 80%. D. 83,33%. 5. Cho sơ đồ phản ứng: H2O CuO Br2 Stiren  0 X 0  Y   Z Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. H ,t t H Công thức của X, Y, Z lần lượt là A. C6H5CH2 CH2OH, C6H5 CH2CHO, m-Br C6H4 CH2COOH. B. C6H5CHOH CH3, C6H5CO CH3, m-Br C6H4CO CH3. C. C6H5CH2 CH2OH, C6H5 CH2CHO, C6H5 CH2COOH. D. C6H5CHOH CH3, C6H5COCH3, C6H5COCH2Br. DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIDROCACBON 1. Một hợp chất hữu cơ Z có % khối lượng của C, H, Cl lần lượt là: 14,28 : 1,19 : 84,53. CTPT của Z là A. CHCl2. B. C2H2Cl4. C. C2H4Cl2.D. CHCl 3. 2. Cho 5 chất: CH3CH2CH2Cl (1); CH2=CHCH2Cl (2); C6H5Cl (3); CH2=CHCl (4); C6H5CH2Cl (5). Đun từng chất với dung dịch NaOH loãng, dư, sau đó gạn lấy lớp nước và axit hoá bằng dung dịch HNO3, sau đó nhỏ vào đó dung dịch AgNO 3 thì các chất có xuất hiện kết tủa trắng là A. (1), (3), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (5). 3. Khi đun nóng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH tạo thành hợp chất anđehit axetic. Tên của hợp chất X là A. 1,2- đibrometan.B. 1,1- đibrometan.C. etyl clorua. D. 2-brompropan. o 4. Hợp chất X có chứa vòng benzen và có CTPT là C 7H6Cl2. Thủy phân X trong NaOH đặc (t cao, p cao) thu được chất Y có CTPT là C7H7O2Na. Số CTCT của X là A. 3.B. 5.C. 4.D. 2. 5. Đun nóng 13,875 gam một ankyl clorua Y với dung dịch NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần còn lại bằng dung dịch HNO3, nhỏ tiếp vào dd AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. CTPT của Y là A. C2H5Cl. B. C 3H7Cl.C. C 4H9Cl.D. C 5H11Cl. ANCOL 1. Lấy V ml rượu 100 lên men giấm với hiệu suất 80% thu được 7,2g CH COOH. Biết D = 3 C2H5OH 0,8g/ml . Giá trị của V là A. 86,25 B. 8,625 C. 69,0 D. 72,0 2. Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO 3 dư thu được 0,56 lít CO 2 (đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là A. 5,75 g B. 4,60 g C. 2,30 g D. 1,15 g 3. Đun ancol X no đơn chức với H 2SO4 đặc thu được hợp chất hữu cơ Y có d Y/ X = 1,7. Công thức phân tử của X là A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH 4. Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2 – CH2OH (b) HOCH2 – CH2 – CH2OH (c) HOCH2 – CHOH – CH2OH (d) CH3 – CH(OH) – CH2OH (e) CH3 – CH2OH (f) CH3 – O – CH2 – CH3 Các chất đều tác dụng với Na, Cu(OH)2 là A. (c), (d), (f) B. (a), (b), (c) C. (a), (c), (d) D. (c), (d), (e) 5. Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO 2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là A. C3H8O2 B. C3H8O3 C. C3H4O D. C3H8O o 6. Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46 tác dụng với Na dư. Xác định thể tích H 2 tạo thành? (biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml) A. 2,128 lít B. 0,896 lít C. 3,360 lít D. 4,256 lít 5
  2. A. metyl isopropyl xeton. B. 2-metylbutan-3-on. C. 3-metylbutan-2-ol. D. 3-metylbutan-2-on. 2. Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 16,2 gam. D. 10,8 gam. 3. X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C 3H6O. X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng với Na nhưng có phản ứng tráng bạc, Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3. B. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO. C. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH. D. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH. 4. Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. Công thức của anđehit là A. C2H3CHO. B. HCHO. C. CH3CHO. D. C2H5CHO. 5. Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag 2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO 3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CHO. B. CH2 = CHCHO. C. CH3CH2CHO. D. HCHO. 6. Cho 0,12 mol một anđehit A phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được m gam Ag. Nếu lấy m gam Ag này cho tác dụng vừa đủ với một lượng HNO3 đặc thì sau phản ứng thu được 10,752 lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tỉ khối hơi của A với O2 lớn hơn 1. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit A là A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH2=CH-CHO. D. OHC-CHO. 7. Oxi hoá hết 0,2 mol ancol A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bằng CuO đun nóng được hỗn hợp X gồm 2 anđehit. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 được 54 gam Ag. Vậy A, B là A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C2H4(OH)2 và C3H7OH D. C2H5OH và C3H5(OH)3 8. Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO dư đun nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối so với hiđro là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag 2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 7,8 g B. 8,8 g C. 7,4 g D. 9,2 g 9. Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO 3 (hoặc Ag 2O) trong dung dịch NH 3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCHO. B. OHC-CHO. C. CH3CH(OH)CHO. D. CH3CHO. 10. Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 10,8 g B. 43,2 g C. 21,6 g D. 16,2 g AXIT CACBOXYLIC 1. Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. 2. Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 là A. anđehit axetic, butin-1, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, butin-2. C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D. anđehit fomic, axetilen, etilen. 3. Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. T, X, Y, Z. B. T, Z, Y, X. C. Z, T, Y, X. D. Y, T, X, Z. 7