Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 26, Bài 9: Tam giác - Nguyễn Thị Kim Thương

Vẽ đoạn thẳng BC = 40cm. Vẽ các đường tròn (B; 30cm) và đường tròn (C; 20cm), hai đường tròn này cắt nhau tại A và D. Dựa vào hình vẽ tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC.
pptx 11 trang Thủy Chinh 02/01/2024 220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 26, Bài 9: Tam giác - Nguyễn Thị Kim Thương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_26_bai_9_tam_giac_nguyen_thi_k.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 26, Bài 9: Tam giác - Nguyễn Thị Kim Thương

  1. Tiết 26: Bài 9. TAM GIÁC A 1. Tam giác ABC là gì? . . N - Định nghĩa: Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn . P thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, . M C không thẳng hàng. B . .C - Ký hiệu: Tam giác ABC được ký hiêu là: ABC Ta còn gọi tên và ký hiệu tam giác ABC là: ACB, BCA, BAC, CBA, CAB - Ba điểm A,B,C là ba đỉnh của tam giác - Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là ba cạnh của tam giác - Ba góc BAC, CBA, ACB là ba góc của tam giác - Điểm M là điểm nằm bên trong tam giác ( điểm trong của tam giác ) - Điểm N là điểm nằm bên ngoài tam giác ( điểm ngoài của tam giác )
  2. Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong bảng sau Vẽ ∆ABC, lấy điểm M nằm trên cạnh BC nối A với M. Vẽ ∆IKM, lấy điểm A nằm trên cạnh KM, điểm B nằm trên cạnh IM. Vẽ giao điểm N của hai đoạn thẳng IA, KB
  3. AI VẼ NHANH NHẤT Vẽ tam giác DEF biết: DE = 3cm DF = 2,5cm EF = 2cm
  4. Các ứng dụng trong thực tế